• Nhóm kín víp prồ, đỉnh của chóp 👉 xamvn

Tại sao Putin qua Việt nam mà không thăm tượng đài Lê Nin ở Hà Nội vậy chúng mày

Đấy đm cứ nghe mấy con bò đỏ nó tuyên truyền "yên tâm đi có gì Đảng và Nhà nước lo".

Cái đm nó chiến tranh tận đầu kia địa cầu nó cũng cho phân bón chạy đến đấy mà tự sát được.

Mẹ chúng nó cứ bác nọ bác kia xong chúng nó tưởng dân là con culi, đem bán rẻ làm phân bón ở nước ngoài thì lại sung sướng đến tận đời con đời cháu
 
Cái chính tụi bây ko nghĩ là sau khi chiếm 4 tỉnh thì còn người để giữ đất không, tao nói r u cà phải giữ được nhân lực thiệt hại tối thiểu nhất để khi đúng thời điểm sẽ phản công lấy lại , cái bây giờ vẫn công thức gây thiệt hại tối đa , tránh mất người . Nga đã phải cầu viện tới quân bắc hàn nghĩa là nội lực lính nga cũng ko còn nhiều. Nước nga đang bước vào thời kì suy thoái cả kinh tế và quân sự , có 1 câu nói thắng 1 trận đánh nhưng thua cả cuộc chiến. Tụi bây hãy nhớ cmt của tao , nước nga chắc chắn thua ,và tan rã thành nhiều nước hoặc ít nhất sẽ xảy ra nội chiến loạn lạc thời điểm có thể là vào 2026 hoặc 2027 khi nước nga chìm sâu trong bài toán kinh tế chiến tranh.khi xưa liên xô có 1 khối xhcn đứng sau ,nay ngoài trung quốc đang dặt dẹo về kinh tế thì hỏi nga còn có ai để bơm máu lâu dài .
 
Đã làm thì không sợ. Đã sợ thì không làm!

Sau gần 3 năm với hàng chục “lằn ranh đỏ” do Putin và Điện Kremlin vẽ ra khắp nước Nga, đến hôm nay, Putin ký Sắc lệnh phê chuẩn học thuyết bổ sung về việc sử dụng vũ khí hạt nhân. Trong đó: "Hạt nhân" có thể được sử dụng, đặc biệt là trong trường hợp dữ liệu đáng tin cậy về vụ phóng hàng loạt UAV và tên lửa vào Nga.

Cùng đó, Thư ký Báo chí Điện Kremlin Peskov tuyên bố nếu Ukraine sử dụng tên lửa phương Tây chống lại Nga, theo học thuyết mới, điều này có thể dẫn đến phản ứng hạt nhân.

Tất nhiên, đây không phải là thông tin mới đến từ Nga, nó có lịch sử lặp đi lặp lại trong suốt gần 3 tháng qua rằng sẽ là cuộc chiến trực tiếp giữa Nga và NATO, và Nga sẽ sử dụng vũ khí hạt nhân nếu Ukraine sử dụng vũ khí tầm xa của NATO để tấn công vào lãnh thổ Nga

Và ai sợ?

- Mọi hoạt động tại Ukraine, Mỹ, EU và NATO vẫn diễn ra bình thường mà không có bất cứ biểu hiện bất thường nào
- Ngay cả Tổng thống vừa đắc cử Trump và đội ngũ của ông ấy cũng chẳng thèm nhắc đến
- Và tuyệt đại đa số các lãnh đạo, nguyên thủ các quốc gia G7, NATO và EU đều gửi lời chia sẻ với chính quyền và nhân dân Ukraine nhân 1000 ngày Nga tấn công xâm lược. Tại đó, họ cũng đều khẳng định sát cánh cùng Ukraine cho đến khi còn cần thiết/chiến thắng

Đặc biệt, trước khi Putin thò bút ký Sắc lệnh nêu trên, Ukraine lần đầu tiên trong cuộc chiến đã tấn công vào kho đạn dược ở Karachev, vùng Bryansk của Nga bằng ATACMS, loại vũ khí của Mỹ mà Nga luôn tuyên bố là “lằn ranh đỏ”

Vậy, có nghĩa rằng nó cho thấy, chỉ mình Nga sợ hãi chứ không có bất cứ ai sợ hãi lời đe doạ vũ khí hạt nhân của Nga. Suy rộng ra thì:

- Hoặc tình báo Mỹ, NATO, EU chắc chắn biết Putin không bao giờ dám làm
- Hoặc Mỹ, NATO, EU đủ sức vô hiệu hoá và đáp trả hiệu quả vũ khí hạt nhân của Nga

Hài hước nhất ở đây mà ít ai chú ý là ATACMS chỉ là loại đạn pháo dẫn đường thông thường có tuổi đời đến gần 40 năm và đã bị quân đội Mỹ đưa vào diện loại biên đã khiến Putin, Kremlin và quân đội hùng mạnh số 1 thế giới sợ hãi đến mức phải đem vũ khí hạt nhân ra doạ. Trong khi vũ khí hạt nhân được nhân loại mệnh danh là loại “vũ khí tối thượng” mà vẫn không làm ai sợ cả. Vậy, nếu là Tomahaw, Typhoon, PrSM mang đầu đạn thông thường thì Nga sẽ tự v/-ẫ!n à?

Như vậy, chính Nga tự thừa nhận mình đang trong cơn hấp hối và không còn bất cứ một con bài tẩy nào để đối phó, ngoại trừ đem sinh mạng người dân ra làm bia chắn đạn

Hãy chúc Ukraine chiến thắng. Chúc tất cả các quốc gia bị bắt nạt, bị hàng xóm xâm lấn lãnh thổ đủ dũng khí và can trường như Ukraine!

Ảnh: Vũ khí chiến lược của Nga
rRBLFJ.jpg
 

Sau tên lửa tầm xa, nhân ngày Nhà Giáo Việt Nam, ông Biden cho phép cung cấp mìn chống bộ binh cho Ukraine​

Ngày 20-11, giờ địa phương, tờ Washington Postdẫn các nguồn tin quan chức Mỹ cho biết, Lầu Năm Góc tin rằng việc cung cấp mìn chống bộ binh là cách hữu ích nhất mà chính quyền Tổng thống Joe Biden có thể giúp Ukraine.

Hãng tin Reuters cũng dẫn nguồn quan chức Mỹ xác nhận thông tin này. Mỹ đã cung cấp cho Ukraine mìn chống tăng trong suốt cuộc chiến nhưng việc bổ sung thêm mìn chống bộ binh sẽ giúp làm chậm bước tiến của quân đội Nga, nhất là khi triển khai cùng các vũ khí khác của phương Tây, quan chức này nói.

Một quan chức Mỹ nói với Washington Post rằng loại mìn chống bộ binh này là "không bền", nghĩa là chúng có thể tự hủy, hoặc mất điện tích pin khiến chúng không hoạt động, giảm nguy hiểm cho dân thường. Ukraine cũng đã cam kết không triển khai mìn ở những khu vực đông dân cư.

Việc sử dụng mìn sẽ chỉ giới hạn ở lãnh thổ Ukraine, dự kiến tập trung vào miền đông nước này. Trong thời gian qua, quân đội Ukraine đã phải vật lộn để xây dựng các tuyến phòng thủ vững chắc trước các cuộc không kích liên tục và các nhóm tấn công nhỏ của Nga.

Mìn trên bộ có thể giúp Kiev làm chậm quân Nga và dẫn họ đến những khu vực trong tầm tấn công của pháo binh và tên lửa.

"Rõ ràng Ukraine đang chịu tổn thất, và nhiều thị trấn và thành phố có nguy cơ bị phá hủy. Những quả mìn này được chế tạo đặc biệt để chống lại chính xác điều này. Khi chúng được sử dụng kết hợp với các loại đạn dược khác mà chúng tôi đã cung cấp cho Ukraine, mục đích là chúng sẽ góp phần vào khả năng phòng thủ hiệu quả hơn", Washington Post dẫn lời quan chức trên nói.
 
Trong gần 3 năm qua, Nga bắn vào Ukraine gần 10.000 tên lửa (9.590 quả), gần 14.000 UAV cảm tử (13.997 chiếc). Riêng tên lửa và UAV của Nga bắn sang Ukraine tiêu tốn 17 tỷ đô. Trong khi những khu vực hành chính quan trọng và các cơ sở công nghiệp vũ khí, sân bay... Ukraine vẫn đứng vững.

Điều này nói là cái gì? Đó là vũ khí Nga quá thiếu chính xác mà mức độ hiệu quả của nó không hề cao, có quá nhiều lỗi trong quá trình tấn công.

Để so sánh trực quan hơn cho các cụ dễ hiểu.

Hơn 30 năm trước thế giới chứng kiến chiến dịch không kích quy mô lớn nhất, phức tạp nhất và hiệu quả nhất của Mỹ ở Trung Đông với các chiến dịch như: Bão táp sa mạc, Chiến dịch Tự do bền vững, Chiến dịch Bình minh Odyssey ở Bắc Phi, Chiến dịch người bảo vệ tự do, Chiến dịch Nam Tư....

Đây là những chiến dịch mà liên quân và Mỹ đặc biệt sử dụng lượng lớn máy bay và tên lửa hành trình, đưa đến chiến thắng quyết định trong 1 thời gian rất ngắn. Riêng Chiến dịch bão táp sa mạc - nó được xem là mẫu mực của tác chiến tập kích đường không của không quân thế kỷ 20-21. Thế giới đến này vẫn chưa có 1 cuộc tấn công áp chế đường không nào hiệu quả đặc biệt thành công và tốn ít chi phí đến vậy.

Cụ thể hơn năm 1991, trong cuộc Chiến tranh vùng Vịnh, Hải quân Mỹ bắn tổng cộng 288 quả Tomahawk hoàn toàn đã vô hiệu quá các trạm radar cảnh giới của Iraq đặt ở khắp vùng Vịnh.

Năm 1998, 415 tên lửa Tomahawk được Mỹ sử dụng trong cả Chiến dịch Cáo sa mạc, nhắm vào các mục tiêu của quân đội Iraq, chiến dịch này mãi 5 năm sau Iraq mới cơ bản phục hồi lại chút ít.

Năm 1999, trong Chiến dịch ở Nam Tư các tàu chiến của Mỹ và tàu ngầm Anh đã bắn tổng cộng 218 tên lửa Tomahawk, đập tan các vị trí phòng thủ, hầm chỉ huy và các tổ hợp radar cảnh báo sớm của họ.

So sánh như vậy để biết rằng hiệu quả của các loại vũ khí đặc biệt là tên lửa của Mỹ và Nga khác nhau thế nào và năng lực chống tiếp cận đường không của các hệ thống phòng không phương tây hiệu quả ra sao. Chưa cần nói đến năng lực điều phối chiến thuật cũng như tình báo tín hiệu, không ảnh của Nga và Mỹ là cách nhau bao nhiêu thế hệ. 1 chiến dịch đã hơn 30 năm những ngay cả hiện tại Nga cũng không có khả năng điều phối 1 chiến dịch tấn công phức tạp như Mỹ đã thành công trên các chiến trường trong suốt 30 năm qua.

Vì đâu mà Nga phải dùng 1 lượng lớn tên lửa như vậy?

1 - Nó kém chính xác nên phải bắn đi bắn lại nhiều lần vào 1 mục tiêu mà vẫn không hiệu quả.

2 - Trinh sát không ảnh của Nga quá tệ hại, không đánh giá được hiệu quả đòn tấn công nên có thể mục tiêu đã bị phá hủy, Nga vẫn không có thông tin trinh sát vệ tinh và vẫn bắn tiếp.

3 - Phòng không phương Tây được tích hợp vào mạng lưới phòng không Ukraine là rất tốt.

4 - Trinh sát tín hiệu và các hệ thống cảnh báo sớm tên lửa của NATO đặt ở biên giới Ba Lan, Rumani, các UAV tầm cao chiến lược bay ở biển Đen và các máy bay cảnh báo sớm Anh - Mỹ quá chất lượng, chuyển tiếp thông tin nhanh và kịp thời cho Ukraine thực hiện công tác phòng thủ tốt, điều đó cho thấy khả năng điều phối thông tin chiến trường của NATO là vô đối.

5 - Bản thân công nghệ dẫn đường cho tên lửa Nga quá sơ sài, lạc hậu, xác định tọa độ và dẫn bắn không chính xác.

Số lượng tên lửa của Nga bắn vào Ukraine là lớn nhất trong kỷ nguyên chiến tranh hiện đại nhưng hiệu quả của nó rõ ràng là không hề tương xứng. Nó thể hiệu rõ nhất trong năm 2022 kéo dài đến giữa năm 2023 khi các hệ thống phòng không phương tây chưa có mặt ở Ukraine, nhưng ngay cả như vậy hiệu quả tấn công của Nga cũng không cao. Ngoài các trạm điện ra thì Nga không gây thiệt hại đáng kể nào cho các khu vực quân sự Ukraine (ngoài báo cáo bằng mồm).

1 vấn đề nữa là Nga lãng phí quá nhiều tên lửa cho những mục tiêu mà Ukraine có thể tái thiết trong thời gian ngắn (ví dụ như trạm điện) điều đó không gây cho Ukraine thiệt hại nghiêm trọng đến khả năng phục hồi tiềm lực quân sự cũng như tích lũy nguồn lực chiến tranh.

Ukraine không đánh thì thôi, đã đánh là gây cho Nga những đòn rất đau. Chính vì Ukraine biết năng lực tấn công tầm xa của họ hạn chế, nên nhưng mục tiêu Ukraine đã đánh là rất có giá trị. Họ không spam tên lửa hay UAV mà đánh có chọn lọc, đã đánh là Nga khó có khả năng tái thiết lại được.
 
Nga dọa thì nên dọa cho đáng, cứ nửa nạc nửa mỡ, nếu Ukraine phang tên lửa vào Moskva, lại không có gì dọa nữa thì làm sao?

Pu hói quá kém, nếu muốn doạ thì Nga nên bắn 1 quả SLBM (tên lửa chiến lược liên lục địa phóng từ tầu ngầm) từ biển trắng, bắt NATO phải kích hoạt toàn các bộ trạm cảnh báo tên lửa, đưa trạng thái trực chiến phòng thủ tên lửa liên lục địa từ Châu Âu đến Bắc Mỹ. Đường này trước khi bắn Nga lại còn thông báo với Mỹ trong 1 khoảng thời gian ngắn thì Nga vẫn còn trẻ con lắm. hô hô🤣

Cách răn đe hiệu quả nhất hiện nay là Nga nối lại các vụ thử VKHN bằng cách cho nổ trên mặt đất hay trên không 1 quả có công suất giới hạn nào đó. To lắm vài megaton cũng được, để cỡ như Anh, Pháp nó còn tin là Nga có cái để đánh mà ngán nó. Chứ thế này thì Pháp nó nhìn thấy nó cười khẩy , riêng về vũ khí hạt nhân thì Anh còn phải tham vấn Mỹ khi đáp trả , chứ Pháp thì đụng vào nó là nó táng luôn khỏi cần tham vấn bố con thằng nào đâu . Vũ khí Nga toàn loại bắn trượt thì ít ra chứng tỏ mình có cái nổ to bù trượt chứ làm thế này đúng chán 😎. Lần cuối cùng Nga có thể làm nổ 1 vụ hạt nhân đã cách đây quá lâu rồi . Bảo Nga hư hết mẹ đầu đạn hạt nhân rồi cũng không có nói quá lời đâu . Trước khi phóng Putin còn phải báo trước cho Mỹ để tránh bị trả đũa = vkhn là đủ hiểu rồi 😂

Đống sắt vụn ICBM của nga được chế lại làm tên lửa tầm trung IRBM ( tên lửa đạn đạo tầm bắn 1000- 5.500 km )
Những tên lửa này không thể đánh lừa được Chòm vệ tinh SBIRS , Chòm vệ tinh đặc biệt quan trong trong công tác phòng thủ tên lửa chiến lược Mỹ , nó được gọi chỉ đơn giản là hệ thống hồng ngoại trên không gian. Chòm vệ tinh này cung cấp khả năng giám sát không gian và cảnh báo tên lửa tiên tiến, đặc điểm không gian chiến đấu và thu thập thông tin tình báo kỹ thuật. Mỹ đã xác định Nga đã phóng 1 tên lửa tầm trung IRBM , nó là 1 loại tên lửa chế lại từ RS26 Rubizh và 1 phần của trương trình tên lửa đang phát triển S-30 Bulava + với Tên lửa Topol

Những tên lửa ICMB hiện tại đều là những mẫu thiết kế 1 những mẫu cơ bản , chỉ khác nhau ở việc Nga khống chế tầm bắn cho nó và cách đặt tên sao cho nó oai :

Những mẫu tên lửa ICBM RT-2PM Topol là mẫu cơ bản từ đây Nga thực hiện các sửa đổi nhỏ .

ICBM Yars thực ra là Topol sửa đổi

Rubezh là ICBM Yars sửa đổi

ICBM Oreshnik là Rubezh tương tự nó là Yars và Topol , chỉ là sửa lại cái tên còn cơ bản nó không khác biệt gì , tương tự như hệ thống phòng không chiến thuật – chiến lược S-300 được chuyển lên S-400.

Vì vậy có thể thấy tên lửa Oreshnik/Rubezh nó là ICBM và cũng là IRBM.

Trong 30 năm qua Nga chém gió về việc chế tạo những ICBM mới , nhưng thực tế , Nga không có tên lửa mới nào, mà chỉ có một biến thể của cùng tên lửa YARS, được tạo ra dưới dạng sự sửa đổi của tên lửa TOPOL.
Sự khác biệt giữa tên lửa Rubezh và Oreshnik là đầu đạn sử dụng công nghệ MIRV ( Đầu đạn hồi quyển tấn công đa mục tiêu độc lập - multiple independently targetable reentry vehicle (MIRV) ) được sửa đổi và số lượng đầu đạn mang theo, tất cả những thứ khác đều giống nhau.

Pháp gọi hành động của Nga không có gì lo ngại , Hoa Kỳ lập tức thông báo không có thay đổi nào trong việc hỗ trợ Ukraine , Mỹ vẫn hỗ trợ và đã chuẩn bị 1 gói viện trợ mới trong tuần.

Nga còn gì để mang ra doạ nữa nhỉ ? Mang cả ICBM/ IRBM để tấn công mà đối thủ không hề sợ , lại càng cứng hơn , khẳng định Nga thua thật rồi , Putin chỉ già dái non hột .

Nga mà dám dằn mặt phải bắn ko thèm thông báo mới đáng mặt đội quân số 2 thế giới chứ!
Đây kêu bắn mục tiêu quân sự mà nửa đường rụng cmnl vào khu dân cư thì đánh nhau thật bắn ai??
Cứ phải như 12 phát Storm shadow khoan nát cái boongke ở Kursk mới gọi là đánh chứ
 
UKRANIE TIẾP TỤC TÁNG MẠNH VÀO NIỀM TỰ HÀO SAU SỰ KIỆN PHÓNG TÊN LỬA SIÊU THANH VÀO UKRAINE!

Quân Mất Dạy đồng loạt lên đồng khoe cha nó có tên lửa siêu thanh mang được 6 đầu đạn hột nhơn làm Ukraine, phương Tây, Mỹ tè ra quần, mất ngủ...

Bất chấp niềm tự hào rởm của đám Tây Phi cùng ông chủ Ngô Nả của chúng, hôm nay Ukraine táng thật lực vào các mục tiêu có giá trị của Ngô Nả bằng ATACMS. Tất cả các tên lửa của Ukraine đều bị "đánh chặn" thành công bằng sân bay, rada, kho vũ khí hậu cần, trừ S-400 chưa chặn được quả nào.

Đang nổ tưng bừng, chào mừng đám hồng binh xứ Tây Phi ỉu xìu sau hai đêm gào thét về sự kỳ diệu của tên lửa có một không hai làm phương Tây đứng ngồi không yên.
 
Việt Nam bàn giao cho Minsk một người Belarus chiến đấu bên phe Kyiv

Việt Nam đã bàn giao cho chính quyền Belarus Vasily Veremeychik người Belarus, người đã chiến đấu bên phía Ukraine. Anh tham gia các hoạt động quân sự với tư cách là thành viên của trung đoàn Kalinovsky, một phần của Lực lượng vũ trang Ukraine và bao gồm các công dân Belarus.

Điều này đã được người đứng đầu bộ phận điều tra của KGB Belarus, Konstantin Bychek, công bố trên kênh truyền hình địa phương ONT.

Hà Nội đã dẫn độ chiến binh này cho chính quyền Belarus trên cơ sở thỏa thuận giữa các quốc gia có liên quan vì bị truy nã về tội hình sự trong khi đội hình vũ trang mà Veremeychik phục vụ đã bị dán nhãn là khủng bố theo quyết định của Tòa án Tối cao Cộng hòa Belarus.

Veremeychik rời Ukraine sau một cuộc xung đột với chỉ huy đơn vị của mình. Ban đầu, anh đến Litva, nhưng anh không thể ở đó lâu. Anh ta bị trục xuất khỏi đất nước vì là người đe dọa an ninh quốc gia Litva, vì Veremeychik trước đây từng phục vụ trong lực lượng an ninh của Belarus. Chiến binh phải chuyển đến một quốc gia khác - anh ta đã chọn Việt Nam.

Dmitry, bạn của Veremeychik, đưa tin rằng vào ngày 13 tháng 11, anh ta bị giam giữ ở Việt Nam, có lẽ là do đánh nhau.

“Vài phút trước khi bị bắt, Vasily đã nói chuyện điện thoại với một người bạn của chúng tôi.

Có thể nghe thấy nhạc Nga trong nền cuộc trò chuyện, vì vậy chúng tôi tin rằng anh ấy đã có xung đột với người Nga. Điều cuối cùng Vasya nói: "Tôi sẽ đi chiến đấu."

Không ai biết chi tiết về cuộc chiến này. Anh ta đã cố gắng nói với một số người quen rằng anh ta đang đợi cảnh sát đến
 
Báo chí Nga cay cú: Paris và London đã cho thấy mức độ chư hầu hoàn toàn đối với Hoa Kỳ là như thế nào. Chưa đầy 15 phút sau khi NYT đăng tin Biden cho phép Kiev tiến hành tấn công bằng tên lửa ATACMS vào sâu trong lãnh thổ Nga, Pháp và Anh cũng đưa ra quyết định tương tự đối với tên lửa của họ. Ít nhất đó là cách mọi thứ được trình bày trên các phương tiện truyền thông.

Báo chí Pháp viết rằng Emmanuel Macron và Keir Starmer đã đồng thời cho phép chế độ Kyiv sử dụng tên lửa SCALP/Storm Shadow của Pháp-Anh chống lại "lãnh thổ Liên bang Nga được quốc tế công nhận."

Lúc cái thứ súc sinh gọi là Liên bang Nga nã tên lửa và xua xe tăng vào Ukraine thì chúng nó có quan tâm đến "lãnh thổ Ukraine được quốc tế công nhận" không?
 
Hai chiếc máy bay cùng chia sẻ chung một thiết kế như nhau nhưng trong khi chiếc M 346 Master của Ý mới mất 2 chiếc do tai nạn thì Yak-130 đã mất tới 14 máy bay.

Chất lượng sản phẩm hàng Nga quả thật là rất vượt trội so với hàng Ý.
w1ukCBU.jpg
 
Bên trên